Kết quả tìm kiếm cho "Vàm Cái Nước"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 318
Tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mekong, triều cường và còn biến động trong thời gian tới.
Chiều 24/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị trực tuyến với các địa phương về quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Cửu Long và lưu vực sông Hồng. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước chủ trì điểm cầu An Giang.
Ủy ban sông Mekong Việt Nam nhận định các huyện thường xuyên bị nhiễm mặn tập trung ở các tỉnh Long An, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Tiền Giang, Kiên Giang, Hậu Giang.
An Giang là vùng đất đặc biệt, vừa có đồng bằng vừa có đồi núi, với nhiều cảnh quan và có tuyến biên giới giáp Campuchia dài gần 100km. Đây là đầu mối giao thương quan trọng với Campuchia và các quốc gia tiểu vùng sông Mekong, nên được Chính phủ chọn Khu kinh tế Cửa khẩu An Giang là một trong 8 khu kinh tế cửa khẩu quan trọng ưu tiên đầu tư thời gian tới, biến nơi đây thành khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực.
Xác định thu hút đầu tư là một trong những yếu tố quyết định thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), huyện Phú Tân đã quan tâm lãnh, chỉ đạo, đề ra nhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Dự báo, từ ngày 1-10/2, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao trong 2-3 ngày đầu tuần sau đó giảm dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 2/2024, riêng một số trạm ở Trà Vinh có độ mặn cao hơn.
Huyện Phú Tân tự hào là vùng chuyên canh sản xuất đặc sản nếp của tỉnh và đã lan tỏa thương hiệu đến nhiều nơi trên cả nước. Nối tiếp qua các thế hệ, hạt nếp gắn bó với người dân cùng những giai đoạn thăng trầm. Đến nay, nếp vẫn là kinh tế của hàng ngàn hộ dân trên đất cù lao, hễ nhắc tới Phú Tân thì người ta hiểu ngay đó là “xứ nếp”.
Năm 2024, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, tỉnh An Giang đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Báo An Giang Online trân trọng giới thiệu 10 sự kiện, dấu ấn nổi bật của tỉnh trong năm 2024.
Với vị trí địa lý thuận lợi và tiềm năng phát triển nông nghiệp lớn, An Giang tận dụng thế mạnh để phát triển kinh tế. Qua đó, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp.
Những ngày cuối năm, nông dân trồng lúa, nếp huyện Phú Tân phấn khởi thu hoạch dứt điểm vụ thu đông, tổng diện tích hơn 12.500ha. Theo thống kê của ngành chuyên môn, thời tiết năm nay gặp nhiều bất lợi, sau nhiều nỗ lực, kết quả cuối vụ của nông dân tương đối ổn định. Năng suất lúa, nếp đạt 5,85 tấn/ha, giá bán được thu mua cao hơn so cùng kỳ từ 500 - 700 đồng/kg. Ước tính bình quân lợi nhuận, nếu sản xuất trên đất nhà, nông dân có lời từ 15 - 20 triệu đồng/ha, còn trồng lúa trên đất thuê thì có lời từ 10 - 13 triệu đồng/ha.
Cử tri đề nghị cơ quan chức năng thực hiện kêu gọi đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm giải quyết vấn đề việc làm của người lao động (NLĐ), góp phần ổn định xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Võ thuật là môn thể thao rèn luyện sức khỏe, định hình tính cách, tinh thần thượng võ; nâng cao tính kỷ luật, kiên trì, chịu khó, giúp học tập tốt hơn, tránh xa trò chơi không lành mạnh. Chính vì những lợi ích trên mà trong thời gian qua, nhiều bậc phụ huynh quyết định cho con em theo học võ thuật tại câu lạc bộ (CLB), trường học, nhà thiếu nhi, trung tâm văn hóa…